Tìm hiểu về vị thuốc quý với nam giới - cá ngựa
Chủ Nhật, 27 tháng 9, 2015
Từ xưa cá ngựa đã được sử dụng để ngâm rượu, nó tạo nên một thứ rượu làm say đắm bao đấng mày râu, hơn thế, cá ngựa còn giúp các đấng mày râu làm say đắm các chị em phụ nữ giúp họ thỏa mãn trong cuộc chiến và giảm nguy cơ viêm đường tiết niệu ở nữ.
Đặc điểm sinh học của cá ngựa
Tên Việt của hải mã là cá ngựa (thuộc chi Hippocampus) họ cá chìa vôi (Syngnathidae). Cũng có những tên gọi khác như hải tượng hay Moóc (Odobenus rosmarus), họ Odobenidae trong bộ ăn thịt (Canivora). Tuy nhiên giữa chúng cũng có nhiều loại, chỉ xin kể một số loại thường gặp đã được xác định tên khoa học mà hiện nay vẫn sử dụng làm thuốc, có tác dụng trị liệu trong các bệnh chứng đạt hiệu quả gần như nhau đó là Hippocampus trimaculatus, Hippocampus antiquorum, Hippocampus gutalantus, giống Phulopteryx có nhiều tua dài mảnh trên mình, khiến cá dễ lẫn mình trong đám rong biển. Ngoài ra còn loại long hạc tử (Hippocampus coronatus T.EtS), loại hắc hải mã (Hippocamtus aterrimus T.Et S) và loại Bắc hải mã (Hippocampus japonicus kaup). Hải mã có tên thuốc là Hippocampus, tên khoa học Hippocampus Sp. Họ hải long Syngnathidae. Bộ phận làm thuốc cả con, loại to sắc trắng, khô, chắc, hơi mặn, còn mắt và nguyên con có cả đuôi thì tốt.
Hải mã thân dẹt bên, khá dày, cấu tạo bởi các đốt xương vòng, dài từ 5- 20cm, có loài dài tới 30cm. Đầu giống đầu ngựa nằm ngang, vuông góc với thân hoặc gấp xuống và đỉnh có chùm gai. Mõm hình trụ dài, miệng nhỏ, mắt to, lưng hơi võng có vây to, bụng phình không vây, vây ngực và vây hậu môn nhỏ. Con đực có túi ở bụng để hứng trứng do con cái đẻ vào nên vẫn lầm tưởng là con cái. Đuôi dài, xoắn tròn về phía trước, không có vây. Màu sắc của hải mã thường màu vàng, trắng, vàng nâu, có khi pha đỏ hoặc xanh, đen nhạt. Hải mã trong Đông y
Theo ngư dân cho rằng, lấy hải mã còn sống tươi nhất là được, loại đang quấn nhau và mắt vẫn còn nguyên cho ngay vào rượu ngâm thì tác dụng trị liệu yếu sinh lý còn tuyệt vời hơn nhiều. Người ta còn tán bột hải mã rồi rắc lên chỗ mụn, nhọt lở loét để chữa trị.
Tên Việt của hải mã là cá ngựa (thuộc chi Hippocampus) họ cá chìa vôi (Syngnathidae). Cũng có những tên gọi khác như hải tượng hay Moóc (Odobenus rosmarus), họ Odobenidae trong bộ ăn thịt (Canivora). Tuy nhiên giữa chúng cũng có nhiều loại, chỉ xin kể một số loại thường gặp đã được xác định tên khoa học mà hiện nay vẫn sử dụng làm thuốc, có tác dụng trị liệu trong các bệnh chứng đạt hiệu quả gần như nhau đó là Hippocampus trimaculatus, Hippocampus antiquorum, Hippocampus gutalantus, giống Phulopteryx có nhiều tua dài mảnh trên mình, khiến cá dễ lẫn mình trong đám rong biển. Ngoài ra còn loại long hạc tử (Hippocampus coronatus T.EtS), loại hắc hải mã (Hippocamtus aterrimus T.Et S) và loại Bắc hải mã (Hippocampus japonicus kaup). Hải mã có tên thuốc là Hippocampus, tên khoa học Hippocampus Sp. Họ hải long Syngnathidae. Bộ phận làm thuốc cả con, loại to sắc trắng, khô, chắc, hơi mặn, còn mắt và nguyên con có cả đuôi thì tốt.
Hải mã thân dẹt bên, khá dày, cấu tạo bởi các đốt xương vòng, dài từ 5- 20cm, có loài dài tới 30cm. Đầu giống đầu ngựa nằm ngang, vuông góc với thân hoặc gấp xuống và đỉnh có chùm gai. Mõm hình trụ dài, miệng nhỏ, mắt to, lưng hơi võng có vây to, bụng phình không vây, vây ngực và vây hậu môn nhỏ. Con đực có túi ở bụng để hứng trứng do con cái đẻ vào nên vẫn lầm tưởng là con cái. Đuôi dài, xoắn tròn về phía trước, không có vây. Màu sắc của hải mã thường màu vàng, trắng, vàng nâu, có khi pha đỏ hoặc xanh, đen nhạt. Hải mã trong Đông y
- Thuốc chữa viêm đường tiết niệu tốt nhất.
Theo ngư dân cho rằng, lấy hải mã còn sống tươi nhất là được, loại đang quấn nhau và mắt vẫn còn nguyên cho ngay vào rượu ngâm thì tác dụng trị liệu yếu sinh lý còn tuyệt vời hơn nhiều. Người ta còn tán bột hải mã rồi rắc lên chỗ mụn, nhọt lở loét để chữa trị.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét