Làm gì khi trẻ bị ọc sữa
Chủ Nhật, 6 tháng 9, 2015
Ọc sữa là tình trạng thường gặp ở trẻ sơ sinh khi mẹ cho trẻ bú không đúng tư thế, mẹ không kiểm soát được lượng sữa mà bé bú, hoặc không tập trung, xao nhãng trong lúc bé đang bú để tình trạng ọc sữa xảy ra.
Tình trạng ọc sữa hay xảy ra ở trẻ sơ sinh, đó là tình trạng do vòng van giữa thực quản và dạ dày không đủ mạnh để cản thức ăn trong dạ dày trào lên thực quản và đôi khi trào ra miệng của trẻ. Trẻ bị ọc sữa có thể do sinh lý, cũng có thể do bệnh lý (những trường hợp do bệnh lý thì hiếm gặp) gây ra.
Ọc sữa là như nào?
Tình trạng ọc sữa hay xảy ra ở trẻ sơ sinh, đó là tình trạng do vòng van giữa thực quản và dạ dày không đủ mạnh để cản thức ăn trong dạ dày trào lên thực quản và đôi khi trào ra miệng của trẻ. Trẻ bị ọc sữa có thể do sinh lý, cũng có thể do bệnh lý (những trường hợp do bệnh lý thì hiếm gặp) gây ra.
Đối với trẻ bú mẹ: nên cho bú bầu vú bên trái trước (trẻ mới bú nên lượng sữa trong dạ dày còn ít, có thể nằm nghiêng phải). Sau đó, chuyển trẻ sang bú bầu vú bên phải (lúc này dạ dày trẻ đã nhiều sữa, cần nằm nghiêng trái). Như vậy, sữa sẽ dễ dàng xuống dạ dày mà không gây trào ngược. Không nên cho trẻ bú quá lâu, trung bình 10 phút cho bầu vú thứ nhất và 20 phút cho bầu vú thứ hai, bú trên 30 phút không có lợi cho trẻ.
Đối với trẻ bú bình: luôn giữ bình sữa hơi nghiêng để đầu núm vú cao su luôn đầy sữa. Không để bình sữa nằm ngang trong khi bú, tránh tình trạng trẻ bú hơi trong bình sữa.
Khi trẻ đang ọc sữa nên bế cháu lên đầu cao, không để trẻ nằm vì như vậy chất dịch sẽ vào phế quản sẽ nguy hiểm, lấy khăn lau nhẹ miệng trẻ, không nên thấy cặn sữa trong miệng trẻ mà dùng ngón tay đưa vào lau, làm thế trẻ càng bị kích thích óc sữa nhiều hơn. Một lưu ý nữa không nên cho trẻ nằm bú vì trẻ dễ bị sặc sữa. Khi người cho bú chú ý theo dõi sự bú của trẻ về vẻ mặt của trẻ, không nên vừa cho trẻ bú làm việc khác, lơ đãng không tập trung vì điều đó khi trẻ bị sặc sữa sẽ bị hốt hoảng.
Khi cho bú, không nên để trẻ quấy khóc vì như vậy, trẻ có thể nuốt nhiều hơi, gây căng dạ dày. Sau khi bú xong, cần bế trẻ theo tư thế thẳng, ngực áp vào một bên ngực mẹ, mặt kê lên vai mẹ rồi vỗ nhẹ lưng cho ợ hơi. Sau đó, hãy nhẹ nhàng đặt trẻ nằm nghiêng bên trái, kê gối hơi cao.
Cho trẻ bú chậm, ít một và nhiều lần trong ngày nhằm tránh làm căng dạ dày trẻ quá mức, có thể cho trẻ dùng thêm các loại sữa dễ đông đặc khi vào dạ dày thì sẽ tránh được việc trào ngược.
Sức khỏe
Đối với trẻ bú bình: luôn giữ bình sữa hơi nghiêng để đầu núm vú cao su luôn đầy sữa. Không để bình sữa nằm ngang trong khi bú, tránh tình trạng trẻ bú hơi trong bình sữa.
Khi trẻ đang ọc sữa nên bế cháu lên đầu cao, không để trẻ nằm vì như vậy chất dịch sẽ vào phế quản sẽ nguy hiểm, lấy khăn lau nhẹ miệng trẻ, không nên thấy cặn sữa trong miệng trẻ mà dùng ngón tay đưa vào lau, làm thế trẻ càng bị kích thích óc sữa nhiều hơn. Một lưu ý nữa không nên cho trẻ nằm bú vì trẻ dễ bị sặc sữa. Khi người cho bú chú ý theo dõi sự bú của trẻ về vẻ mặt của trẻ, không nên vừa cho trẻ bú làm việc khác, lơ đãng không tập trung vì điều đó khi trẻ bị sặc sữa sẽ bị hốt hoảng.
Khi cho bú, không nên để trẻ quấy khóc vì như vậy, trẻ có thể nuốt nhiều hơi, gây căng dạ dày. Sau khi bú xong, cần bế trẻ theo tư thế thẳng, ngực áp vào một bên ngực mẹ, mặt kê lên vai mẹ rồi vỗ nhẹ lưng cho ợ hơi. Sau đó, hãy nhẹ nhàng đặt trẻ nằm nghiêng bên trái, kê gối hơi cao.
Cho trẻ bú chậm, ít một và nhiều lần trong ngày nhằm tránh làm căng dạ dày trẻ quá mức, có thể cho trẻ dùng thêm các loại sữa dễ đông đặc khi vào dạ dày thì sẽ tránh được việc trào ngược.
Sức khỏe
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét