Bệnh lý đường hô hấp của trẻ
Thứ Ba, 15 tháng 9, 2015
Ở những ngày tháng 9-10, khi thời tiết đang dần chuyển từ hè sang thu, thay đổi thời tiết, độ ẩm không khí, lạnh hơn, trẻ nhỏ dễ mắc các bệnh về hô hấp, xổ mũi, viêm mũi, viêm xoang, viêm tiết niệu, hay nhiễm khuẩn hô hấp trên. Sẽ rất nguy hiểm nếu các bậc cha mẹ không chú ý và để bệnh nặng dần, cần đưa trẻ đi khám ngay khi có triệu chứng bệnh để đảm bảo an toàn cho trẻ.
Phân biệt trẻ bị viêm xoang và nhiễm khuẩn hô hấp trên
Trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp trên thường có các triệu chứng: sốt, ho, sổ mũi, quấy khóc. Các triệu chứng này thường giảm và tự khỏi sau 5 - 7 ngày. Bệnh thường do virút nên không cần sử dụng kháng sinh.
Nghĩ đến VXTE khi trẻ có các triệu chứng sau:
- “Cảm cúm” kéo dài 10 - 14 ngày có thể kèm sốt hoặc không.
- Sổ mũi đục, xanh hoặc vàng.
- Chảy mũi sau đôi khi dẫn đến đau họng, ho, khạc đờm, khò khè, khó thở, nôn, buồn nôn.
- Quấy khóc, mệt mỏi.
- Sưng quanh mắt.
Các triệu chứng này thường kéo dài 10 - 14 ngày hoặc hơn. Tuy nhiên, với các triệu chứng trên kéo dài dưới 10 ngày vẫn có thể là viêm xoang nếu các triệu chứng này là trầm trọng và sốt cao trên 4 ngày. Một số trường hợp bệnh kéo dài 10 - 14 ngày nhưng bắt đầu giảm dần, tuy hơi chậm, cũng không hẳn là viêm xoang, đôi khi cũng chỉ là nhiễm khuẩn hô hấp trên do virút.
Phân biệt trẻ bị viêm xoang và nhiễm khuẩn hô hấp trên
Trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp trên thường có các triệu chứng: sốt, ho, sổ mũi, quấy khóc. Các triệu chứng này thường giảm và tự khỏi sau 5 - 7 ngày. Bệnh thường do virút nên không cần sử dụng kháng sinh.
Nghĩ đến VXTE khi trẻ có các triệu chứng sau:
- “Cảm cúm” kéo dài 10 - 14 ngày có thể kèm sốt hoặc không.
- Sổ mũi đục, xanh hoặc vàng.
- Chảy mũi sau đôi khi dẫn đến đau họng, ho, khạc đờm, khò khè, khó thở, nôn, buồn nôn.
- Quấy khóc, mệt mỏi.
- Sưng quanh mắt.
Các triệu chứng này thường kéo dài 10 - 14 ngày hoặc hơn. Tuy nhiên, với các triệu chứng trên kéo dài dưới 10 ngày vẫn có thể là viêm xoang nếu các triệu chứng này là trầm trọng và sốt cao trên 4 ngày. Một số trường hợp bệnh kéo dài 10 - 14 ngày nhưng bắt đầu giảm dần, tuy hơi chậm, cũng không hẳn là viêm xoang, đôi khi cũng chỉ là nhiễm khuẩn hô hấp trên do virút.
Theo Viện Nhi khoa Hoa Kỳ, chẩn đoán VXTE chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng nêu trên, không nhất thiết phải chụp X-quang, đặc biệt ở trẻ em dưới 6 tuổi.
Điều trị như thế nào?
- Viêm xoang cấp tính: hầu hết VXTE đều đáp ứng tốt với kháng sinh, các kháng sinh thường được sử dụng an toàn và hiệu quả cho trẻ là nhóm betalactam. Theo Viện Nhi khoa Hoa Kỳ, việc sử dụng kháng sinh kéo dài ít nhất 7 ngày sau khi các triệu chứng khỏi hoàn toàn.
Các thuốc chống sung huyết mũi dạng phun sương hoặc nước muối sinh lý cũng được sử dụng.
- Viêm xoang mạn tính: khi các triệu chứng của viêm xoang kéo dài trên 12 tuần, hoặc viêm xoang cấp tái phát trên 4 - 6 lần/năm thì cần có sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng để có chỉ định điều trị nội khoa hay phẫu thuật.
Điều trị như thế nào?
- Viêm xoang cấp tính: hầu hết VXTE đều đáp ứng tốt với kháng sinh, các kháng sinh thường được sử dụng an toàn và hiệu quả cho trẻ là nhóm betalactam. Theo Viện Nhi khoa Hoa Kỳ, việc sử dụng kháng sinh kéo dài ít nhất 7 ngày sau khi các triệu chứng khỏi hoàn toàn.
Các thuốc chống sung huyết mũi dạng phun sương hoặc nước muối sinh lý cũng được sử dụng.
- Viêm xoang mạn tính: khi các triệu chứng của viêm xoang kéo dài trên 12 tuần, hoặc viêm xoang cấp tái phát trên 4 - 6 lần/năm thì cần có sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng để có chỉ định điều trị nội khoa hay phẫu thuật.
Cần quan tâm, chăm sóc và đề phòng trẻ nhỏ bị bệnh thì phải đi chữa ngay. Để biết thêm và bệnh tiết niệu có thể xem thêm tại đây.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét