Một số bài thuốc bổ máu
Chủ Nhật, 27 tháng 9, 2015
Ở những người gầy hoặc thiếu sắt có nguy cơ cao mắc bệnh thiếu máu, một vài bài thuốc sau đây có thể có ích với họ, vừa bổ dưỡng hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu lại có thể phòng ngừa thiếu máu.
Đông y cho rằng, điều trị bệnh thiếu máu, ngoài việc tăng cường dinh dưỡng và bổ máu, cần phải bắt đầu từ bổ thận, vì tinh hoa trong thận tạo ra máu. Nếu có bệnh xuất huyết mạn tính như xuất huyết nhiều lúc hành kinh, bệnh giun móc, xuất huyết vì loét dạ dày... phải kịp thời điều trị. Trước khi bồi bổ dinh dưỡng phải chú trọng điều chỉnh khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của dạ dày. Ngoài những thực phẩm bổ máu như thịt, cá, cần tăng cường vitamin C, và các chất diệp lục có trong các loại hoa quả và rau tươi có màu sắc như: quýt, cam, táo chua, đào, cà, hồng, rau cần, hạnh đào, nho, sữa ong chúa, nấm mèo đen...
Đông y cho rằng, điều trị bệnh thiếu máu, ngoài việc tăng cường dinh dưỡng và bổ máu, cần phải bắt đầu từ bổ thận, vì tinh hoa trong thận tạo ra máu. Nếu có bệnh xuất huyết mạn tính như xuất huyết nhiều lúc hành kinh, bệnh giun móc, xuất huyết vì loét dạ dày... phải kịp thời điều trị. Trước khi bồi bổ dinh dưỡng phải chú trọng điều chỉnh khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của dạ dày. Ngoài những thực phẩm bổ máu như thịt, cá, cần tăng cường vitamin C, và các chất diệp lục có trong các loại hoa quả và rau tươi có màu sắc như: quýt, cam, táo chua, đào, cà, hồng, rau cần, hạnh đào, nho, sữa ong chúa, nấm mèo đen...
Điều trị bằng điện châm tại Bệnh viện Y học cổ truyền Lạng Sơn. Ảnh: H.Hương.
Nguyên nhân gây thiếu máu thường gặp nhất là thiếu sắt, ảnh hưởng đến sự hình thành huyết cầu tố. Ngoài việc dùng thuốc, người bệnh có thể sử dụng một số bài thuốc sau để hiệu quả cao trong hỗ trợ điều trị chứng thiếu máu.
Bài 1: Bổ huyết có tác dụng điều trị thiếu máu do thiếu sắt, làm cho da trở nên hồng hào khỏe mạnh.
Rau chân vịt tươi: 200 - 300g (để nguyên rễ), gan lợn 150g. Rửa sạch rau chân vịt, thái thành từng đoạn; gan lợn rửa sạch thái miếng mỏng. Đun sôi nước, cho một ít gừng tươi thái nhỏ cùng với một lượng muối vừa phải, sau đó cho gan lợn và rau chân vịt vào, tiếp tục đun cho gan chín là được. Có thể dùng làm canh trong bữa ăn hằng ngày.
Bài 2: Dùng 2 cái xương ống chân dê, 20 trái táo đỏ, một lượng gạo nếp vừa đủ. Đập nát xương dê cho cùng táo đỏ và gạo nếp vào nấu cháo loãng, mỗi ngày ăn 2-3 lần, mỗi đợt điều trị ăn nửa tháng.
Bài 3: Dùng một con gà mái tơ (chừng 1,5kg), 15g vị thuốc đương quy, 30g đảng sâm. Gà làm sạch bỏ hết nội tạng, sau đó cho đương quy, đảng sâm, hành, gừng vào trong bụng con gà, cột lại rồi đem ninh với lửa nhỏ cho đến nhừ, đem ăn.
Bài 4: Có tác dụng dưỡng can ích huyết, bổ thận cố tinh; sử dụng rất thích hợp cho người gầy yếu, suy dinh dưỡng, thiếu máu, da xanh, niêm mạc nhợt.
Hồng táo (táo tàu) 12 quả, kỷ tử 30g, gạo nếp cẩm 50g, đường 20 - 30g. Rửa sạch hồng táo, kỷ tử, gạo nếp, cho tất cả vào xoong và đun lửa to cho sôi, sau đó chuyển sang dùng lửa nhỏ tiếp tục đun cho đến khi chín nhừ thành cháo. Cho đường vào khuấy đều và chia làm hai phần ăn vào buổi sáng, tối.
Nguyên nhân gây thiếu máu thường gặp nhất là thiếu sắt, ảnh hưởng đến sự hình thành huyết cầu tố. Ngoài việc dùng thuốc, người bệnh có thể sử dụng một số bài thuốc sau để hiệu quả cao trong hỗ trợ điều trị chứng thiếu máu.
Bài 1: Bổ huyết có tác dụng điều trị thiếu máu do thiếu sắt, làm cho da trở nên hồng hào khỏe mạnh.
Rau chân vịt tươi: 200 - 300g (để nguyên rễ), gan lợn 150g. Rửa sạch rau chân vịt, thái thành từng đoạn; gan lợn rửa sạch thái miếng mỏng. Đun sôi nước, cho một ít gừng tươi thái nhỏ cùng với một lượng muối vừa phải, sau đó cho gan lợn và rau chân vịt vào, tiếp tục đun cho gan chín là được. Có thể dùng làm canh trong bữa ăn hằng ngày.
Bài 2: Dùng 2 cái xương ống chân dê, 20 trái táo đỏ, một lượng gạo nếp vừa đủ. Đập nát xương dê cho cùng táo đỏ và gạo nếp vào nấu cháo loãng, mỗi ngày ăn 2-3 lần, mỗi đợt điều trị ăn nửa tháng.
Bài 3: Dùng một con gà mái tơ (chừng 1,5kg), 15g vị thuốc đương quy, 30g đảng sâm. Gà làm sạch bỏ hết nội tạng, sau đó cho đương quy, đảng sâm, hành, gừng vào trong bụng con gà, cột lại rồi đem ninh với lửa nhỏ cho đến nhừ, đem ăn.
- Bài thuốc chữa tiểu nhiều lần trong ngày hiệu quả
Bài 4: Có tác dụng dưỡng can ích huyết, bổ thận cố tinh; sử dụng rất thích hợp cho người gầy yếu, suy dinh dưỡng, thiếu máu, da xanh, niêm mạc nhợt.
Hồng táo (táo tàu) 12 quả, kỷ tử 30g, gạo nếp cẩm 50g, đường 20 - 30g. Rửa sạch hồng táo, kỷ tử, gạo nếp, cho tất cả vào xoong và đun lửa to cho sôi, sau đó chuyển sang dùng lửa nhỏ tiếp tục đun cho đến khi chín nhừ thành cháo. Cho đường vào khuấy đều và chia làm hai phần ăn vào buổi sáng, tối.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét