Những điều cần biết về thuốc trầm cảm
Thứ Năm, 8 tháng 10, 2015
Thuốc trầm cảm là một loại thuốc có nhiều rủi ro, không giống như thuốc điều trị các triệu chứng viêm đường tiết niệu mà thuốc trầm cảm cần được sự cho phép của bác sĩ mới được sử dụng.
Làm sao dùng thuốc có hiệu quả an toàn?
Phải khám chuyên khoa tâm thần trước khi dùng thuốc:
Trầm cảm có biểu hiện về tinh thần là buồn chán, bồn chồn, lo lắng, vô cảm, suy nghĩ tiêu cực, không tập trung, hoang tưởng; về thể chất là rối loạn giấc ngủ, chậm chạp, rối loạn ăn uống, suy giảm hoạt động, suy giảm tình dục. Có thể nhầm trạng thái này là bệnh suy nhược, rối loạn thần kinh, rồi dùng các thuốc an thần, bổi bổ, kích thích thần kinh (seduxen, vitamin, aminoacid, pyracetam, caffein). Như thế là dùng không đúng bệnh.
Trầm cảm có 3 dạng (thể) lớn: nội sinh, tâm sinh, triệu chứng. Mỗi dạng lớn còn chia ra các dạng (thể) nhỏ. Ví dụ: trầm cảm nội sinh còn còn chia ra các dạng (sững sờ, kích động, nghi bệnh, hoang tưởng, ẩn, ám ảnh, trì trệ, đơn cực, lưỡng cực, loạn tính khí…). Mỗi loại thuốc trầm cảm chỉ có hiệu lực trên một hoặc một số dạng nhất định. Mỗi dạng trầm cảm có triệu chứng đặc hiệu nhưng cũng có các triệu khác trùng với dạng khác. Người bệnh thậm chí thầy thuốc không phải chuyên khoa tâm thần có thể nhầm lẫn giữa các dạng này. Nhầm lẫn dạng sẽ dẫn đến việc dùng không đúng thuốc.
Làm sao dùng thuốc có hiệu quả an toàn?
Phải khám chuyên khoa tâm thần trước khi dùng thuốc:
Trầm cảm có biểu hiện về tinh thần là buồn chán, bồn chồn, lo lắng, vô cảm, suy nghĩ tiêu cực, không tập trung, hoang tưởng; về thể chất là rối loạn giấc ngủ, chậm chạp, rối loạn ăn uống, suy giảm hoạt động, suy giảm tình dục. Có thể nhầm trạng thái này là bệnh suy nhược, rối loạn thần kinh, rồi dùng các thuốc an thần, bổi bổ, kích thích thần kinh (seduxen, vitamin, aminoacid, pyracetam, caffein). Như thế là dùng không đúng bệnh.
Trầm cảm có 3 dạng (thể) lớn: nội sinh, tâm sinh, triệu chứng. Mỗi dạng lớn còn chia ra các dạng (thể) nhỏ. Ví dụ: trầm cảm nội sinh còn còn chia ra các dạng (sững sờ, kích động, nghi bệnh, hoang tưởng, ẩn, ám ảnh, trì trệ, đơn cực, lưỡng cực, loạn tính khí…). Mỗi loại thuốc trầm cảm chỉ có hiệu lực trên một hoặc một số dạng nhất định. Mỗi dạng trầm cảm có triệu chứng đặc hiệu nhưng cũng có các triệu khác trùng với dạng khác. Người bệnh thậm chí thầy thuốc không phải chuyên khoa tâm thần có thể nhầm lẫn giữa các dạng này. Nhầm lẫn dạng sẽ dẫn đến việc dùng không đúng thuốc.
Người bệnh trầm cảm không được mặc cảm về bệnh mà nhất thiết phải khám tại huyên khoa tâm thần
Người bệnh trầm cảm và người nhà thường có tâm lý mặc cảm, không đến khám tại chuyên khoa tâm thần mà tự mua thuốc dùng hay chỉ khám tại các cơ sở y tế không chuyên khoa. Để đảm bảo chẩn đoán đúng bệnh, đúng dạng, dùng đúng thuốc, khi có các biểu biện bất thường về tâm thần, nhất thiết phải khám tại chuyên khoa tâm thần (thường có ở bệnh viện tuyến tỉnh thành phố hay các bệnh viện, viện chuyên khoa tâm thần trung ương).
Khi bị bệnh nhất thiết phải dùng thuốc:
Trong trường hợp trầm cảm nhẹ, người bệnh vẫn còn nhận thức được, vẫn biết mình còn nghị lực để vượt qua thì có thể dùng liệu pháp “tự thân vận động”. Trong trường hợp trầm cảm mức vừa nặng, cần chọn thầy thuốc giỏi, chọn phương thức, thời gian thích hợp để thực hiện tâm lý liệu pháp. Tuy nhiên, liệu pháp này chỉ có thể thực hiện được khi kết hợp với thuốc chữa tiểu buốt và người bệnh còn nhận thức, có thời gian, biết hợp tác với thầy thuốc, còn khi người bệnh đã quá mệt mỏi không nhớ ra rõ ràng mọi việc, sẽ không thực hiện được, nếu nặng không còn đủ nhận thức thì phải dùng thuốc phục hồi tương đối đủ nhận thức mới thực hiện tâm lý liệu pháp được.Trầm cảm là do thiếu hụt các chất dẫn truyền thần kinh trong synap. Dùng thuốc mới giảm được sự thiếu hụt đó thì mới bị đẩy lùi được bệnh. Các liệu pháp tự thân vận động (dùng ý chí nghị lực thay đổi cuộc sống), liệu pháp tâm lý... rất quan trọng, cần được phối hợp với thuốc... nhưng không thể thay thế thuốc.
Không tự ý ngừng dùng thuốc:
Thuốc trầm cảm ức chế sự phân hủy, ức chế sự thu hồi chất dẫn truyền thần kinh về vị trí xuất phát, chỉ phục hồi các chất này về ở ngưỡng như cũ mà không kích thích cơ thể sản xuất làm tăng các chất này lên quá ngưỡng cần thiết. Vì vậy, thuốc chỉ đưa người bệnh từ trạng thái trầm cảm về người có trạng thái bình thường chứ không biến người trầm cảm thành một người khác. Từ đó, có thể coi là thuốc trầm cảm không gây hại thần kinh. Khi dùng, thuốc phát huy hiệu lực; khi ngừng dùng sẽ hết hiệu lực, không tích lũy, không gây nghiện. Dùng kéo dài, cơ thể quen thuốc, ngừng đột ngột sẽ bị cảm giác khó chịu, nếu giảm dần liều trước khi ngừng dùng sẽ không bị hiện tượng này. Nhiều người sợ bị độc, sợ bị nghiện nên không muốn dùng hay khi mới đỡ triệu chứng là tự ý ngừng dùng. Tự ý ngừng dùng sẽ làm cho bệnh tái phát, nặng hơn. Cũng có người cho hóa dược độc, chuyển sang dùng thảo dược. Chưa có tài liệu nào cho biết thảo dược chữa được trầm cảm. Chuyển sang dùng thảo dược cũng hại như tự ý ngừng dùng.
Người bệnh trầm cảm và người nhà thường có tâm lý mặc cảm, không đến khám tại chuyên khoa tâm thần mà tự mua thuốc dùng hay chỉ khám tại các cơ sở y tế không chuyên khoa. Để đảm bảo chẩn đoán đúng bệnh, đúng dạng, dùng đúng thuốc, khi có các biểu biện bất thường về tâm thần, nhất thiết phải khám tại chuyên khoa tâm thần (thường có ở bệnh viện tuyến tỉnh thành phố hay các bệnh viện, viện chuyên khoa tâm thần trung ương).
Khi bị bệnh nhất thiết phải dùng thuốc:
Trong trường hợp trầm cảm nhẹ, người bệnh vẫn còn nhận thức được, vẫn biết mình còn nghị lực để vượt qua thì có thể dùng liệu pháp “tự thân vận động”. Trong trường hợp trầm cảm mức vừa nặng, cần chọn thầy thuốc giỏi, chọn phương thức, thời gian thích hợp để thực hiện tâm lý liệu pháp. Tuy nhiên, liệu pháp này chỉ có thể thực hiện được khi kết hợp với thuốc chữa tiểu buốt và người bệnh còn nhận thức, có thời gian, biết hợp tác với thầy thuốc, còn khi người bệnh đã quá mệt mỏi không nhớ ra rõ ràng mọi việc, sẽ không thực hiện được, nếu nặng không còn đủ nhận thức thì phải dùng thuốc phục hồi tương đối đủ nhận thức mới thực hiện tâm lý liệu pháp được.Trầm cảm là do thiếu hụt các chất dẫn truyền thần kinh trong synap. Dùng thuốc mới giảm được sự thiếu hụt đó thì mới bị đẩy lùi được bệnh. Các liệu pháp tự thân vận động (dùng ý chí nghị lực thay đổi cuộc sống), liệu pháp tâm lý... rất quan trọng, cần được phối hợp với thuốc... nhưng không thể thay thế thuốc.
Không tự ý ngừng dùng thuốc:
Thuốc trầm cảm ức chế sự phân hủy, ức chế sự thu hồi chất dẫn truyền thần kinh về vị trí xuất phát, chỉ phục hồi các chất này về ở ngưỡng như cũ mà không kích thích cơ thể sản xuất làm tăng các chất này lên quá ngưỡng cần thiết. Vì vậy, thuốc chỉ đưa người bệnh từ trạng thái trầm cảm về người có trạng thái bình thường chứ không biến người trầm cảm thành một người khác. Từ đó, có thể coi là thuốc trầm cảm không gây hại thần kinh. Khi dùng, thuốc phát huy hiệu lực; khi ngừng dùng sẽ hết hiệu lực, không tích lũy, không gây nghiện. Dùng kéo dài, cơ thể quen thuốc, ngừng đột ngột sẽ bị cảm giác khó chịu, nếu giảm dần liều trước khi ngừng dùng sẽ không bị hiện tượng này. Nhiều người sợ bị độc, sợ bị nghiện nên không muốn dùng hay khi mới đỡ triệu chứng là tự ý ngừng dùng. Tự ý ngừng dùng sẽ làm cho bệnh tái phát, nặng hơn. Cũng có người cho hóa dược độc, chuyển sang dùng thảo dược. Chưa có tài liệu nào cho biết thảo dược chữa được trầm cảm. Chuyển sang dùng thảo dược cũng hại như tự ý ngừng dùng.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét