Chữa bệnh viêm đường tiết niệu Chữa bệnh viêm đường tiết niệu
9/10 465 bình chọn

Phòng tránh viêm niệu đạo - Những điều cần chú ý

16:16 |

Cần chú ý một số thói quen có thể dẫn tới viêm niệu đạo.

Chỉ cần giữ một số thói quen tốt là bạn có thể hạn chế rất nhiều nguy cơ viêm nhiễm niệu đạo. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ hàng ngày, đặc biệt bộ phận sinh dục, quan hệ tình dục lành mạnh, sử dụng bao cao su và các biện pháp quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ tập thể, không quan hệ khi cơ thể chưa tắm, ...
Read more…

2 phác đồ điều trị viêm niệu đạo hiệu quả

16:07 |

2 phác đồ điều trị viêm niệu đạo này được các chuyên gia đánh giá cao.

Viêm niệu đạo là một bệnh phổ biến, tất cả các đối tượng đều có khả năng mắc căn bệnh này. Có rất nhiều trung tâm, phòng khám, bệnh viện có chuyên khoa chữa trị viêm niệu đạo, mỗi nơi có một cách điều trị riêng, nhưng 2 phác đồ dưới đây đồng thời được các chuyên gia đánh giá cao. Mời các bạn, các bác sĩ tham khảo.
Read more…

Triệu chứng viêm niệu đạo ai cũng có thể nhận biết

15:57 |

Những triệu chứng viêm niệu đạo dễ dàng nhận biết

Không cần thiết phải là một bác sĩ chuyên khoa, những biểu hiện này bạn có thể dễ dàng nhận ra và đi khám ở địa chỉ chuyên khoa uy tín để chữa bệnh sớm, tránh những hậu quả về sau.

1. Viêm niệu đạo ở nam giới

Read more…

Viêm niệu đạo là bệnh gì?

15:49 |

Bệnh viêm niệu đạo là bệnh gì?

Viêm niệu đạo, bạn đã biết về căn bệnh này chưa? Đó là bệnh lý liên quan tới đường tiết niệu, cơ quan đào thải chất thải của con người. Nếu bạn chưa có thông tin gì về căn bệnh viêm niệu đạo này, hãy  cùng Viemnieudao360 tìm hiểu về nó nhé.

Read more…

Đau xót cha mẹ tự tay giết con trai

15:16 |

Không nỗi đau nào lớn hơn nỗi đau tự tay rút ống thở con trai.

Một cặp vợ chồng vừa trải qua nỗi đau xót vô cùng khi tự tay rút ống thở của con trai sinh non, nhìn con chết trong tay mình. Con trai sinh quá non, nhẹ cân, được bác sĩ chẩn đoán khó sống, dù nhiều lần lưỡng lự vì thương con, không nỡ nhưng cuối cùng cặp vợ chồng này cũng trải qua nỗi đau đớn này.
Sinh non nên cơ thể Harley nhỏ bé, chưa hoàn chỉnh, xương rất yếu và giòn, vì vậy cha mẹ cậu bé chưa một lần nào được ôm trọn con trai vào lòng. Tuy nhiên, trước nỗi đau khi mất Harley, vợ chồng Demi và May được an ủi phần nào khi chỉ vài giờ sau bác sĩ thông báo Harrison vừa đủ sức khỏe để có thể trở về nhà.


Read more…

Thuốc chữa viêm đường tiết niệu là gì?

23:21 |

Bạn đã biết loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu là gì chưa?

Viêm đường tiết niệu là loại loại bệnh liên quan tới các cơ quan thải nước của cơ thể, khi bị bệnh chứng liên quan tới đường tiết niệu thì cần phải dùng thuốc theo yêu cầu của bác sĩ để chữa bệnh ngay, nếu không sẽ có thể có biến chứng hoặc một loại bệnh biến thể nào đó không thể lường trước.
Read more…

Triệu chứng viêm đường tiết niệu dễ nhận biết

17:07 |

Một số triệu chứng viêm đường tiết niệu dễ dàng nhận biết.

Viêm đường tiết niệu có dễ nhận ra không? Người ngoài nhìn vào có dễ biết ai đó bị viêm đường tiết niệu không?

Read more…

Viêm đường tiết niệu ở nam giới có dẫn tới yếu sinh lý không?

16:37 |

Bệnh Viêm đường tiết niệu có gây vô sinh về sau không?

Tôi là Lê Anh Hùng, 32 tuổi, quê ở Hải Dương, hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội. Tôi có những triệu chứng viêm đường tiết niệu, tôi đang tìm chỗ thăm khám tốt nhất. Vấn đề khiến tôi lo lắng là bệnh viêm đường tiết niệu có dẫn tới yếu sinh lý và vô sinh hay không?


Read more…

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới có hiếm gặp không?

16:22 |

Có nhiều phụ nữ bị viêm đường tiết niệu không?

Tôi có một thắc mắc về bệnh viêm đường tiết niệu. Viem duong tiet nieu có phải là bệnh phổ biến trong nữ giới hay không? Có nhiều người con gái, phụ nữ mắc bệnh này hay không?



Read more…

Cảnh giác với bệnh phổi kẽ

12:02 |

Bệnh phổi kẽ rất nguy hiểm.

Bạn đã biết gì về bệnh phổi kẽ? Bệnh phổi kẽ gây ra những biến chứng nào? Nếu chưa biết, bạn nên bổ sung những kiến thức về bệnh này ngay.
Bệnh phổi kẽ là các tổn thương gây ra sẹo tiến triển ở mô phổi, gây tình trạng khó thở và thiếu ôxy cho cơ thể. Hầu hết các ca bệnh tổn thương tiến triển dần dần, nhưng cũng có một số trường hợp xuất hiện đột ngột. Khi phổi đã bị sẹo thường không thể hồi phục.


Hít khói bụi, hóa chất, nhiễm khuẩn sẽ gây bệnh phổi kẽ

Các nghiên cứu cho thấy bệnh phổi kẽ do nhiều nguyên nhân gây ra: tiếp xúc lâu dài với một số độc tố hoặc các chất ô nhiễm; hít phải bụi silic, sợi amiăng, bụi kim loại; tiếp xúc với khói, hóa chất, xăng dầu, amoniac, khí clo... Hít phải các chất hữu cơ như: ngũ cốc, mía đường, bụi từ phân chim, động vật, nấm mốc. Nhiễm khuẩn: nhiễm virut, vi khuẩn, nấm và nhiễm ký sinh trùng. Bức xạ: bệnh nhân đã được trị liệu bức xạ thì mức độ bệnh nặng phụ thuộc liều bức xạ. Thuốc bao gồm các loại thuốc hóa trị, thuốc điều trị rối loạn nhịp tim và các bệnh tim mạch khác, thuốc tâm thần và một số thuốc kháng sinh.


Read more…

Đau lòng nhiễm HIV do bị lạm dụng khi đi học bơi

11:13 |

Một học sinh nam bị nhiễm HIV do bị lạm dụng tình dục khi đi học bơi.

Theo bác sĩ Hữu Khanh, quan sát em qua các buổi tham vấn cho thấy khả năng em bị nhiễm HIV do bị lạm dụng khi đi học bơi là có cơ sở chứ em không thể tự tạo ra câu chuyện bị lạm dụng này.
Chuyện đau lòng này xảy ra với một học sinh nam, đang học lớp 9 một trường trung học cơ sở ở Q.Tân Bình, TP.HCM. Cả cha mẹ em và bản thân em này đều khóc hết nước mắt khi được bác sĩ thông báo em bị nhiễm HIV.


Read more…

Bác sĩ Võ Xuân Sơn: Từ chối mổ là đúng

01:02 |

Từ chối mổ khiến bác sĩ Võ Xuân Sơn thấy mình có y đức.

Bác sĩ Chính cho biết anh cũng đã từng từ chối rất nhiều bệnh nhân khi họ gây khó dễ cho anh, có thái độ không tôn trọng bác sĩ…
Tiến sĩ Võ Xuân Sơn – nguyên bác sĩ phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy, tâm sự: Ông đã từ chối mổ cho bệnh nhân, thậm chí cả nhà báo!


Read more…

Bệnh suy thận cấp có nguy hiểm không?

00:56 |

Bệnh suy thận cấp và hướng điều trị.

Bệnh suy thận cấp là gì? Bạn đã hiểu rõ về nó chưa? Triệu chứng và hệ quả của căn bệnh này là như thế nào? Nếu chưa rõ, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về nó.
Suy thận cấp là một hội chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau, thường gặp trong hồi sinh cấp cứu. Gọi là suy thận câp khi creatinine trong huyết thanh tăng 50% hoặc lọc cầu thận giảm 50% so với trị số cơ bản (baseline).

Nguyên nhân và sinh lý bệnh

Có ba nhóm nguyên nhân gây suy thận cấp: suy thận trước thận, tại thận và sau thận.

1. Suy thận cấp trước thận

Các nguyên nhân giảm thể tích máu nội mạch làm giảm tưới máu thận như sốt cao, nôn mửa, tiêu chảy, thiếu nước do mọi nguyên nhân. Trong tình trạng sinh lý bình thường, khi thể tích lưu thông giảm, các thụ thể cảm áp (baroreptors) ở xoang động mạch cảnh và ở tim được họat hóa làm tăng họat động của hệ thần kinh giao cảm, hệ thống renin-angiotensin-aldosterone và tiết argininevasopressine (AVP-trước đây gọi là antidiuretic hormone) mà hậu quả là co mạch ở những vùng không chủ yếu để bảo vệ các bộ phận chủ yếu là tim và não. Khi tưới máu thận giảm, cơ chế tự điều chỉnh (autoregulation) của thận cùng với prostaglandins và prostacyclin làm giãn động mạch tới vi cầu (afferent arterioles).

Trong khi đó angiotensin II làm co động mạch rời vi cầu (efferent arterioles). Kết quả là áp suất trong cầu thận được duy trì do đó duy trì lọc cầu thận. Cơ chế tự điều chỉnh có tác dụng tối đa khi áp huyết động mạch trung bình (mean arterial blood pressure) ở vào khoảng 80 mmHg, khi áp huyết hạ dưới mức này cơ chế tự điều chỉnh không còn hữu hiệu nên lọc cầu thận giảm, gây ra suy thận trước thận.


Read more…

Chẩn đoán hội chứng ruột kích thích

00:50 |

Viêm đường tiết niệu - Hội chứng ruột kích thích là gì?

Bạn đã biết gì về hội chứng này chưa? Hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không? Nguyên nhân dẫn tới hội chứng này và cách khắc phục là gì?
Hội chứng ruột kích thích là bệnh do rối loạn chức năng của ruột dẫn đến đau thắt ruột, đầy hơi, sình hơi...

Hội chứng này còn có nhiều tên gọi khác như bệnh đại tràng chức năng; viêm đại tràng co thắt; do bệnh biểu hiện các triệu chứng từng đợt lúc nặng lúc nhẹ nên trước kia còn gọi là viêm đại tràng mạn tính. Nhưng hầu hết những tên gọi này đều không đúng, vì nó không dẫn đến viêm và không nên lẫn lộn với những rối loạn khác, như viêm loét đại tràng. Mặc dù bệnh lành tính, không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh.



Read more…

Bác sĩ từ chối mổ cho chính mẹ của mình

00:40 |

Viêm đường tiết niệu - Một bác sĩ từ chối mổ cho mẹ mình, tại sao?

Câu chuyện này khiến không ít người bất ngờ, vậy bên trong chuyện này có ẩn chứa uẩn khúc gì? Tại sao bác sĩ đó lại làm vậy? Cùng đọc xem nhé.

Năm 2008, mẹ tôi bị chẩn đoán ung thư. Khối ung thư to đến nỗi tất cả các bác sỹ bệnh viện Hữu Nghị không thể xác định được là khối u ăn vào dạ dày hay ruột hay gan. Vì thế họ phải mời bác sỹ Phạm Hồng Sơn (Phó Giám đốc BV Việt Đức) sang để xử lý.

Vào giai đoạn cuối, khối u của mẹ tôi phát triển ngày càng lớn, trông bà như là đang có bầu. Tôi và bố sốt ruột lên gặp chú Sơn (sau ca mổ của mẹ tôi, tôi gọi ông là “chú”). Chú Sơn giải thích rất cặn kẽ cho tôi biết là khối u của mẹ tôi phát triển to như vậy thì phải có thời gian ủ bệnh từ 2 – 3 năm.



Read more…